CFD là gì mà nhà đầu tư vẫn có thể kiếm lợi nhuận ngay cả khi thị trường giảm? Với khả năng giao dịch linh hoạt, đòn bẩy cao và không cần sở hữu tài sản thực, CFD mở ra cơ hội lớn nhưng song song với đó cũng tiềm ẩn không ít rủi ro. Liệu đây có phải kênh đầu tư phù hợp cho bạn, tìm hiểu ngay!
1. CFD là gì? (Contract for difference)

2. CFD hoạt động ra sao?

3. Nội dung của hợp đồng chênh lệch CFD

4. Ưu và nhược điểm của CFD là gì?
Dù được đánh giá là tiềm năng nhưng CFD cũng có những ưu – nhược điểm rõ rệt mà chúng ta không thể phủ nhận. Việc hiểu rõ bản chất của CFD sẽ giúp chúng ta tối ưu chiến lược đầu tư nhưng đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro tài chính ít nhất có thể.
4.1. Ưu điểm của CFD là gì?

4.1. Nhược điểm của CFD là gì?

5. Các loại tài sản có thể giao dịch dưới dạng CFD là gì?

6. So sánh hợp đồng CFD và hợp đồng tương lai

7. Các hình thức giao dịch trong hợp đồng chênh lệch

8. Ví dụ về giao dịch CFD
Bạn dự đoán giá cổ phiếu Apple (AAPL) sẽ tăng và quyết định mở vị thế mua CFD.
- Giá mua vào: 150 USD/cổ phiếu
- Số lượng: 100 CFD cổ phiếu AAPL
- Tỷ lệ ký quỹ: 10% (bạn chỉ cần ký quỹ 10% giá trị giao dịch)
- Kết quả: Nếu giá cổ phiếu AAPL tăng lên 160 USD/cổ phiếu, bạn có lãi:
Lợi nhuận = (160 – 150) × 100 = 1.000 USD
- Ngược lại, nếu giá giảm xuống 140 USD/cổ phiếu, bạn sẽ lỗ:
Lỗ = (150 – 140) × 100 = 1.000 USD
*Lưu ý: Mức lãi lỗ trên chưa tính phí giao dịch và spread
Nhìn chung, CFD là công cụ giao dịch linh hoạt, giúp nhà đầu tư kiếm lợi nhuận từ cả hai chiều của thị trường. Tuy nhiên, rủi ro đi kèm và đòn bẩy lớn cũng có thể dẫn đến thua lỗ nhanh chóng nếu không có chiến lược tốt. Vì vậy, khuyến nghị chúng ta cần tìm hiểu rõ cơ chế hoạt động, quản lý rủi ro và vốn trước khi tham gia.
Đừng quên theo dõi kênh Chungkhoan.com.vn để tiếp tục cập nhật những thông tin bổ ích về đầu tư và tài chính!